Chuyển textarea sang editor trong joomshopping

Thảo luận trong 'JoomShopping' bắt đầu bởi bunbo195, 9/3/15.

  1. bunbo195

    bunbo195 Rất nhiệt tình

    Bài viết:
    349
    Likes :
    94
    Chào cả nhà, Nhờ cả nhà giúp mình cách Chuyển soạn nội dung trong phần short description (mô tả ngắn ) từ textarea sang editor giống phần descriptio (mô tả) được không ạ?
    Cảm ơn mội người
     
  2. tranngochien89

    tranngochien89 Joomla devlopmet

    Bài viết:
    473
    Likes :
    122
    Chuyển đổi này mình chuyen dc nhé bạn
    cho mình biet bạn đang dùng joomshop version bao nhiêu?
     
  3. timnhanhtv

    timnhanhtv https://www.facebook.com/DaoTaoJoomla

    Bài viết:
    13
    Likes :
    3
    Joomshoping bản mới nhất bạn hướng dẫn cho ae biết đi
     
  4. khuong3012

    khuong3012 Rất tích cực

    Bài viết:
    104
    Likes :
    4
  5. tylien393

    tylien393 Mới tham gia

    Bài viết:
    9
    Likes :
    0
    Bài viết hay và rất đáng đọc!
     
  6. sim3gPro1

    sim3gPro1 Mới tham gia

    Bài viết:
    15
    Likes :
    0
    cai nay hay day ti em lien he
     
  7. vithao1s8

    vithao1s8 Mới tham gia

    Bài viết:
    16
    Likes :
    0
    “Ở VN đừng mơ xe hơi rẻ” - câu nói này đúng cả khi thuế du nhập từ thị trường ASEAN đang giảm sâu, hay giá xe nhập khẩu rẻ “giật mình” từ thị trường Ấn Độ.

    Đáng nói, hiện mức giá bán ra cho mỗi chiếc Hyundai i10 đến tay người tiêu dùng từ 360 - 450 triệu đồng tùy dòng số tự động, số sàn. Giá thành mỗi chiếc xe NK bao gồm giá xe tại cửa khẩu bên nhập (giá CIF), thuế NK, thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB), thuế VAT và chi phí khác.

    Ngoài thuế suất cao, để chiếc xe hơi được lăn bánh trên đường, người dân còn phải chịu rất nhiều mức phí gồm: phí cấp biển số (2 - 20 triệu đồng tùy địa phương), phí đăng kiểm (240.000 - 560.000 đồng/lần kiểm định), phí cấp giấy chứng thực bảo đảm an toàn kỹ thuật (50.000 - 100.000 đồng/lần), phí bảo trì đường bộ (1,4 triệu đồng/năm), bảo hiểm nghĩa vụ dân sự, bảo hiểm vật chất, phí thí nghiệm khí thải (xe dưới 7 chỗ là 16 triệu đồng/lần), phí cấp giấy dán nhãn năng lượng (100.000 đồng).

    Như vậy, nếu mỗi chiếc Hyundai i10 có giá CIF là 85 triệu đồng, thì sau khi cộng thuế NK (70% tính theo giá CIF), thuế TTĐB (35%, tính sau khi cộng thuế NK), thuế VAT (10%, tính sau khi cộng giá CIF cùng thuế NK và thuế TTĐB) thì tổng giá trị chưa đến 220 triệu đồng. Với giá bán từ 360 - 450 triệu đồng, mức giá ô tô đến tay người tiêu dùng đã tăng ít ra 300%, sau khi phải gánh nặng thuế và lãi cho các doanh nghiệp (DN) NK. Sau khi trừ thêm chi phí khác (gồm nhà xưởng, bến bãi, nhân công, lợi nhuận...), DN bán xe lãi trên 100 triệu đồng.
    Với thị trường ASEAN, dù thuế suất NK đã giảm từ 40% xuống 30% từ đầu năm 2017, mức giá ô tô đến tay người tiêu dùng vẫn cao hơn rất nhiều lần giá NK. Cụ thể, theo ông Nguyễn Tuấn, Giám đốc Công ty ô tô Thiên An Phúc, giá một chiếc Toyota Fortuner từ Indonesia về đến cảng VN là 27.500 USD (tương đương 700 triệu đồng tính theo tỷ giá ngày nay), nhưng giá đến tay người tiêu dùng là hơn 1,3 tỉ đồng, chênh ít nhất 600 triệu đồng.
     
comments powered by Disqus

Chia sẻ trang này